Album: Soạn thảo & trình bày kịch bản Điện ảnh

Tên sách: Soạn thảo &amp; trình bày kịch bản Điện ảnh<br /> Tác giả: Philippe Perret &amp; Robin Barataud; Nguyễn Phương Ngọc : dịch từ nguyên bản tiếng Pháp<br /> Năm xuất bản: 2000<br /> Nhà xuất bản: Hội điện ảnh Việt Nam<br /> Nội dung: Như chúng ta đã biết thì kịch bản điện ảnh được viết ra là để được làm thành phim, để đến với người xem thông qua màn ảnh lớn và nhỏ khác nhau. Kịch bản điện ảnh phải được viết ra để phục vụ cho hình ảnh (nhìn thấy được )và cho âm thanh (nghe thấy được). Những gì không phục vụ cho những mục đích trên đều không có chỗ đứng trong một kịch bản điện ảnh. Qua cuốn sách người làm nghề xác định rõ hơn các tiêu chí cần phải có của một kịch bản điện ảnh.<br /> Cuốn sách gồm 7 phần chính:<br /> • Phần 1: Nhập đề<br /> • Phần 2: Cách trình bày<br /> • Phần 3: Cách soạn thảo<br /> • Phần 4: Chi tiết các thành phần<br /> • Phần 5: Phụ lục<br /> • Phần 6: Từ vựng<br /> • Phần 7:Thư mục<br />

Soạn thảo & trình bày kịch bản Điện ảnh

Updated 9/4/18
505  
Loading Photos......
Loading Photos......
book24h
Tên sách: Soạn thảo & trình bày kịch bản Điện ảnh
Tác giả: Philippe Perret & Robin Barataud; Nguyễn Phương Ngọc : dịch từ nguyên bản tiếng Pháp
Năm xuất bản: 2000
Nhà xuất bản: Hội điện ảnh Việt Nam
Nội dung: Như chúng ta đã biết thì kịch bản điện ảnh được viết ra là để được làm thành phim, để đến với người xem thông qua màn ảnh lớn và nhỏ khác nhau. Kịch bản điện ảnh phải được viết ra để phục vụ cho hình ảnh (nhìn thấy được )và cho âm thanh (nghe thấy được). Những gì không phục vụ cho những mục đích trên đều không có chỗ đứng trong một kịch bản điện ảnh. Qua cuốn sách người làm nghề xác định rõ hơn các tiêu chí cần phải có của một kịch bản điện ảnh.
Cuốn sách gồm 7 phần chính:
• Phần 1: Nhập đề
• Phần 2: Cách trình bày
• Phần 3: Cách soạn thảo
• Phần 4: Chi tiết các thành phần
• Phần 5: Phụ lục
• Phần 6: Từ vựng
• Phần 7:Thư mục

Chia sẻ trang này